Cơm vẫn có thể là một phần của chế độ ăn uống cho người mắc tiểu đường nếu được cân đối khẩu phần phù hợp và ăn một lượng nhỏ chia thành nhiều bữa.
Người bệnh tiểu đường thường lo lắng về việc chọn nhóm thực phẩm có hàm lượng chất bột đường (carbohydrate – carbs) cao như gạo. Tuy nhiên, theo tờ Verywell Health, có một số loại gạo và thực phẩm thay thế gạo có lợi cho sức khỏe và phù hợp với chế độ ăn uống của người mắc bệnh tiểu đường.
Ảnh hưởng của chất bột đường
Lượng đường huyết có thể tăng cao sau bữa ăn. Đối với người không mắc bệnh tiểu đường, insulin giúp duy trì lượng đường trong máu không tăng quá nhiều.
Nhưng với người mắc bệnh tiểu đường, cơ thể không sản xuất đủ insulin hoặc kháng lại insulin. Do đó, Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ khuyến nghị cần phân chia lượng carbs tiêu thụ vào 2 nhóm bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường loại một và loại hai. Người mắc bệnh tiểu đường loại một, do tuyến tụy không sản xuất insulin, nên đặc biệt chú ý đến lượng carbs trong khẩu phần ăn. Với người mắc bệnh tiểu đường loại hai, cơ thể có kháng với insulin và có thể không sản xuất đủ insulin để điều chỉnh lượng đường trong máu tăng lên, do đó nên chia nhỏ lượng carbs trong ngày thay vì ăn nhiều một lúc.
Gạo có một lượng carbs nhất định và có chỉ số đường huyết (GI) cao. Hiệp hội Chăm sóc Đái tháo đường đã chỉ ra rằng, tiêu thụ nhiều gạo trắng có thể tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường lên 11%.
Hàm lượng carbs có trong các loại gạo
Một gram carbs chứa khoảng 4 calo. Khả năng hấp thụ calo ở mỗi cá nhân không giống nhau. Vì vậy, bác sĩ có thể tư vấn lượng calo phù hợp dựa trên mức độ hoạt động, mục tiêu sức khỏe, chiều cao và cân nặng của bạn.
Gạo có thể là một phần của chế độ ăn uống lành mạnh cho người mắc tiểu đường nếu được cân đối khẩu phần phù hợp. 1/3 chén gạo lứt luộc chín chứa khoảng 15 gram carbs và hơn một gram chất xơ. Gạo trắng cũng chứa lượng carbs tương tự gạo lứt nhưng ít chất xơ và ít chất dinh dưỡng hơn.
Chỉ số đường huyết (GI) của gạo
Để quyết định xem thực phẩm có phù hợp với chế độ ăn hay không, bạn xem xét chỉ số đường huyết (GI). GI là một thang đo (từ 0 đến 100) tốc độ cơ thể chuyển hóa carbs từ thực phẩm thành glucose và mức độ ảnh hưởng của sự chuyển hóa này lên lượng đường trong máu.
Trung tâm Y tế Quốc gia đã thống kê chỉ số GI của gạo và một số sản phẩm từ gạo, như bánh gạo (87), sữa gạo (86), bánh ngô (81), cháo gạo (78), bánh mì trắng (75), cơm trắng luộc (73), gạo lứt luộc (68) và bún (53). Chỉ số GI có thể thay đổi tùy thuộc vào thương hiệu và cách xử lý. Thực phẩm có chỉ số GI thấp (từ 55 trở xuống) giúp cơ thể duy trì mức đường trong máu ổn định.
Gạo lứt có lợi cho người mắc bệnh tiểu đường loại 2 do chứa nhiều chất xơ, vitamin, khoáng chất và các chất dinh dưỡng có lợi khác. Tốt nhất nên chọn gạo lứt vì hàm lượng chất xơ cao hơn gạo trắng, giúp cơ thể tiêu hóa chậm hơn.
Ngoài gạo, bạn cũng có thể thay thế bằng những thực phẩm khác trong khẩu phần ăn như cà chua, bắp cải, hạt diêm mạch, lúa mạch, lúa mì. Trước khi thêm nhóm thực phẩm mới vào chế độ ăn uống, người mắc bệnh tiểu đường nên tham khảo ý kiến của bác sĩ.
Có nhu cầu mua gạo? Hãy liên hệ Gạo Chánh Kiều!
Nếu bạn đang có nhu cầu mua gạo ngon, uy tín và chất lượng, hãy liên hệ với Gạo Chánh Kiều – đơn vị cung cấp gạo nguyên chất và hữu cơ uy tín, được sản xuất bằng phương pháp truyền thống và hữu cơ, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng và an toàn khắt khe.
For individuals with diabetes, rice can be a part of their dietary plan if it is portioned appropriately and consumed in smaller amounts throughout the day.
People with diabetes often worry about choosing food groups with high carbohydrate content, such as rice. According to Verywell Health, there are some types of rice and rice substitutes that are beneficial for health and are suitable choices for individuals with diabetes.
The effects of carbohydrates
The amount of blood sugar may increase after a meal. In individuals without diabetes, insulin helps regulate blood sugar levels to prevent excessive spikes.
However, in people with diabetes, the body either does not produce enough insulin or is resistant to it. Therefore, the American Diabetes Association recommends different carbohydrate intake levels for Type 1 and Type 2 diabetes patients. Those with Type 1 diabetes, who do not produce insulin, should be mindful of their carbohydrate intake. For individuals with Type 2 diabetes, who may have insulin resistance and may not produce enough insulin to compensate for the increased blood sugar, it is advisable to divide carbohydrate intake into smaller portions throughout the day rather than consuming large amounts at once.
Rice contains a certain amount of carbohydrates and has a high glycemic index (GI). The Diabetes Care Organization has pointed out that consuming a lot of white rice can increase the risk of developing diabetes by 11%.
The carbohydrate content in different types of rice
One gram of carbohydrates contains about 4 calories. The ability to absorb calories varies from person to person. Therefore, the appropriate calorie intake can be advised by a doctor based on activity level, health goals, height, and weight.
Rice can be a part of a healthy diet for people with diabetes if it is portioned appropriately. 1/3 cup of cooked brown rice contains about 15 grams of carbohydrates and over one gram of fiber. White rice contains a similar amount of carbohydrates but less fiber and fewer nutrients.
The glycemic index (GI) of rice
To determine whether a food is suitable for a diabetic diet, you can consider its glycemic index (GI). The GI is a scale from 0 to 100 that measures how quickly the body converts carbohydrates from food into glucose and the impact of this conversion on blood sugar levels.
The National Institutes of Health (NIH) has compiled the GI values for rice and some rice-based products, such as rice cakes (87), rice milk (86), cornbread (81), rice porridge (78), white bread (75), boiled white rice (73), boiled brown rice (68), and rice noodles (53). The GI values may vary depending on the brand and processing level. Foods with low GI values (55 and below) help the body maintain stable glucose levels.
Brown rice is beneficial for individuals with Type 2 diabetes due to its high fiber content, vitamins, minerals, and other beneficial nutrients. It is advisable to choose brown rice over white rice as the higher fiber content in brown rice takes longer to digest.
Other foods can be used as substitutes for rice in the diet, such as cauliflower rice, kale, quinoa, barley, and buckwheat. Individuals with diabetes should consult with their doctor before adding new food groups to their dietary plan.
Looking to buy rice? Contact Gạo Chánh Kiều!
If you are interested in purchasing delicious, reputable, and high-quality rice, do not hesitate to get in touch with Gạo Chánh Kiều – a reliable supplier of pure and organic rice, produced using traditional and organic methods, ensuring food safety, and meeting strict quality and safety standards.
🔥 Bảng Giá Gạo Mới Nhất Tại Đây.